3 phương pháp điều trị bàng quang tăng hoạt phổ biến nhất hiện nay
vi
  • vi
  • en

3 phương pháp điều trị bàng quang tăng hoạt phổ biến nhất hiện nay

30-05-2023

Bàng quang tăng hoạt không chỉ gây phiền toái trong các sinh hoạt thường ngày mà còn tiềm ẩn nguy cơ biến chứng nên cần điều trị ngay từ sớm. Hiện nay có 3 phương pháp điều trị bàng quang tăng hoạt phổ biến là: nội khoa, ngoại khoa và thay đổi lối sống.

Hội chứng bàng quang tăng hoạt có nguy hiểm không?

Hội chứng bàng quang tăng hoạt trước tiên là gây ảnh hưởng tiêu cực và làm giảm chất lượng cuộc sống do người bệnh thường xuyên có cảm giác buồn đi tiểu, đi tiểu đột ngột không kiểm soát được… Điều này khiến họ e ngại, tự ti với những người xung quanh.

Nguy hiểm hơn, nếu hội chứng này không được điều trị sớm có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, đe dọa sức khỏe người bệnh như:

  • Tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường tiết niệu và phần phụ như viêm đường tiết niệu, nhiễm khuẩn…

  • Gây rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, mất ngủ do thường xuyên phải dậy đi tiểu. Tình trạng này kéo dài khiến người bệnh suy nhược, mệt mỏi, thậm chí bị thiếu máu do mất ngủ kéo dài.

  • Tăng nguy cơ mắc các vấn đề liên quan đến tình dục, lây nhiễm các bệnh về tình dục.

Những biến chứng này đều tác động xấu đến cuộc sống và sức khỏe của người bệnh nên cần được điều trị từ sớm, ngay khi có dấu hiệu bất thường phải đi khám luôn.

Bàng quang tăng hoạt gây nhiều triệu chứng phiền toái và có thể biến chứng nguy hiểm

3 phương pháp điều trị bàng quang tăng hoạt phổ biến nhất hiện nay

Tùy vào tình trạng bệnh cũng như sức khỏe hiện tại của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị bàng quang tăng hoạt phù hợp nhất để đem lại hiệu quả tối ưu.

Hiện nay, có 3 phương pháp điều trị bàng quang tăng hoạt thường được sử dụng đó là: nội khoa, ngoại khoa và thay đổi lối sống.

Điều trị nội khoa

Hầu hết các trường hợp bàng quang tăng hoạt đều được chỉ định thuốc điều trị nội khoa. Việc sử dụng thuốc giúp làm giảm sự co bóp của cơ chóp bàng quang, làm giãn cơ và gia tăng dung tích bàng quang, từ đó sẽ giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh.

Tuy nhiên, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ của thuốc như: khô miệng, nhức đầu, mờ mắt, tim đập nhanh, táo bón…

Đọc tiếp
Quay lại
Hỏi đáp Bác sĩ
Viết câu hỏi
Cơ sở chuyên khoa liên quan
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh
  • Số 8 đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: +(84-24) 7300 8866
Đặt lịch ngay
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - Yên Ninh
  • Số 55 Yên Ninh, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Keangnam
  • Tầng 10, Keangnam Landmark 72, Phạm Hùng, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Kosmo Tây Hồ
  • Gian S20 và TMDV 2A + 2B, Tầng 1 và 2, tổ hợp chung cư, văn phòng kết hợp dịch vụ thương mại Newtatco - Kosmo Tây Hồ, Phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay