Sỏi cholesterol túi mật: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
vi
  • vi
  • en

Sỏi cholesterol túi mật: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

03-06-2020

Sỏi cholesterol túi mật có tỷ lệ người mắc chiếm khoảng 10% số người bị sỏi túi mật nói chung và phần lớn được phát hiện khi quá muộn dẫn đến hậu quả là phải cắt bỏ túi mật.

Sỏi cholesterol túi mật là bệnh gì?

Sỏi cholesterol túi mật là một trong các loại sỏi phổ biến nhất thường xảy ra tại túi mật. Nó được hình thành do sự siêu bão hòa của mật với hàm lượng cholesterol >50%.

Sỏi cholesterol có 2 loại:

  • Sỏi cholesterol nguyên chất

Đây là loại sỏi rất cứng, kích thước lớn, thường có hình cầu, cấu trúc tinh thể màu vàng và khá hiếm.

  • Sỏi cholesterol hỗn hợp

Sỏi có thành phần chủ yếu là cholesterol cùng với muối bilirubin và canxi. Loại sỏi này kích thước nhỏ, số lượng rất nhiều.

Minh họa sỏi cholesterol túi mật

Nguyên nhân gây bệnh sỏi cholesterol túi mật

Mật được tạo ra bởi gan với nồng độ các thành phần thích hợp. Nhưng một khi, dịch mật tiết ra không đủ để hòa tan các chất khác thì rất dễ dẫn đến sỏi mật như bilirubun hay cholesterol.

Sỏi cholesterol túi mật được hình thành do mật chứa quá nhiều cholesterol.

Thông thường, mật chứa đủ hóa chất để hòa tan cholesterol bài tiết qua gan. Nhưng nếu gan bài tiết nhiều cholesterol hơn mật có thể hòa tan thì cholesterol dư thừa có thể hình thành thành tinh thể và cuối cùng thành sỏi.

Nếu túi mật thường xuyên đầy, mật trở nên cô đặc với tỷ lệ cholesterol cao đọng lại lâu hơn bình thường cũng là một phần nguyên nhân khiến hình thành sỏi cholesterl.

Đối tượng có nguy cơ cao mắc sỏi cholesterol túi mật

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ sỏi mật nói chung và sỏi cholesterol túi mật bao gồm:

  • Nữ giới mắc sỏi cholesterol cao hơn nam giới;

  • Người từ 40 tuổi trở lên;

  • Người thừa cân hoặc béo phì;

  • Ít vận động;

  • Phụ nữ có thai;

  • Ăn một chế độ ăn nhiều chất béo;

  • Ăn chế độ ăn nhiều cholesterol;

  • Ăn một chế độ ăn ít chất xơ;

  • Có tiền sử gia đình sỏi mật, sỏi cholesterol;

  • Bị tiểu đường;

  • Có một số rối loạn về máu, chẳng hạn như thiếu máu hồng cầu hình liềm hoặc bệnh bạch cầu;

  • Giảm cân

    rất nhanh;
  • Dùng thuốc có chứa estrogen, chẳng hạn như thuốc tránh thai hoặc thuốc trị liệu bằng hormone;

  • Bị bệnh gan.

Đọc tiếp
Quay lại
Hỏi đáp Bác sĩ
Viết câu hỏi
Cơ sở chuyên khoa liên quan
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh
  • Số 8 đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: +(84-24) 7300 8866
Đặt lịch ngay
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc - Yên Ninh
  • Số 55 Yên Ninh, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Keangnam
  • Tầng 10, Keangnam Landmark 72, Phạm Hùng, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay
Phòng khám Đa khoa Hồng Ngọc - Kosmo Tây Hồ
  • Gian S20 và TMDV 2A + 2B, Tầng 1 và 2, tổ hợp chung cư, văn phòng kết hợp dịch vụ thương mại Newtatco - Kosmo Tây Hồ, Phường Xuân Tảo, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
  • Hotline: (+84-24) 3927 5568
Đặt lịch ngay